Ngay từ giai đoạn cấp 1 hiện nay, nhiều trường trên phạm vi cả nước đã bắt đầu cho trẻ em làm quen với tieng anh thieu nhi. Đây được xem là một bộ môn bắt buộc, vừa phục vụ học sinh có khả năng tiếp cận với loại hình ngôn ngữ mới. Bên cạnh đó tiếng anh thiếu nhi còn giúp các em hiểu rõ hơn phần nào về cuộc sống xã hội hiện tại. Tuy nhiên một điều bất cập ở đây là nó chưa được mở rộng một cách đáng kể. Phần lớn trường dạy học điều rất ngại khi cho trẻ học bộ môn này.
Nói cách khác, chỉ vài trường thí điểm tại địa bàn thành phố, ít nhất cũng là các trường tại các thị trấn của mỗi tỉnh thành. Ở đây ngoài chuyện các em có trình độ cao hơn vùng nông thôn, mà cách dạy cũng có phần hiện đại hơn. Nói như vậy để hiểu được rằng, chuyện lựa chọn tieng anh thieu nhi thành một môn học chính thức phải trải qua nhiều trường thí điểm. Có như thế mới biết được trình độ các em ra sao, cho tiếp cận như thế nào là đúng.
Phần lớn với việc cải cách sách giáo khoa hiện nay đã mang cho các em một gánh nặng rất lớn, tạo không ít áp lực. Tuy nhiên nếu so sánh với các nước phát triển thì trình độ học vấn ở nước ta còn quá kém. Từ cách dạy cho đến trang thiết bị, tuy nhiên điều này không chỉ làm ảnh hưởng đến tiến độ phát triển của đất nước mà còn nguy hại đến yếu tố học vấn của các em. Cho nên khá nhiều phụ huynh cho ý kiến cần giảm tải những bộ môn không cần thiết, để các em vừa học được kiến thức cần học mà không ảnh hưởng đến tinh thần cũng như sức khỏe.
Tất nhiên cho bé tập làm quen với anh văn thiếu nhi là một chuyện nên làm. Do xu hướng của nước ta đang trong giai đoạn hội nhập. Phần lớn là đầu tư từ vốn nước ngoài. Các công ty tư nhân của nước bạn cũng liên tiếp mọc lên. Vừa tạo việc làm cho người Việt, mà còn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đó chính là yếu tố cho các bé bắt đầu làm quen với anh văn để không bị ngỡ ngàng khi sau này bước ra đời.
Khác với anh văn giao tiếp, anh văn thiếu nhi thường chỉ là học những từ có liên quan đến đời sống sinh hoạt. Bên cạnh đó nó còn là điều kiện hình thành ngôn ngữ giao tiếp cho các bé sau này. Không phải một bước là đạt được thành công mà đòi hỏi ở đây chình là những bước đệm từ từ. cho nên để bé làm quen với ngôn ngữ mới ngay từ nhỏ là điều đơn giản và hiệu quả nhất.
Tuy nhiên ở tại trường, hầu như ngoài từ ngữ có trong sách vở ra thì các em không học được nhiều từ mới. Điều này khiến nhiều phụ huynh lo lắng, sợ con mình phát triển chậm. Tất nhiên họ chọn hình thức cho các em học thêm anh văn thiếu nhi ở các trung tâm anh ngữ. Vì nơi này ngoài chuyện kiến thức có phần rộng hơn thì giáo viên người nước ngoài cũng góp phần cho các bé cảm thấy tự tin khi giao tiếp. Mà đặc biệt nhất là kiến thức rộng hơn rất nhiều so với bài học ở sách giáo khoa.
Nói cách khác, chỉ vài trường thí điểm tại địa bàn thành phố, ít nhất cũng là các trường tại các thị trấn của mỗi tỉnh thành. Ở đây ngoài chuyện các em có trình độ cao hơn vùng nông thôn, mà cách dạy cũng có phần hiện đại hơn. Nói như vậy để hiểu được rằng, chuyện lựa chọn tieng anh thieu nhi thành một môn học chính thức phải trải qua nhiều trường thí điểm. Có như thế mới biết được trình độ các em ra sao, cho tiếp cận như thế nào là đúng.
Phần lớn với việc cải cách sách giáo khoa hiện nay đã mang cho các em một gánh nặng rất lớn, tạo không ít áp lực. Tuy nhiên nếu so sánh với các nước phát triển thì trình độ học vấn ở nước ta còn quá kém. Từ cách dạy cho đến trang thiết bị, tuy nhiên điều này không chỉ làm ảnh hưởng đến tiến độ phát triển của đất nước mà còn nguy hại đến yếu tố học vấn của các em. Cho nên khá nhiều phụ huynh cho ý kiến cần giảm tải những bộ môn không cần thiết, để các em vừa học được kiến thức cần học mà không ảnh hưởng đến tinh thần cũng như sức khỏe.
Tất nhiên cho bé tập làm quen với anh văn thiếu nhi là một chuyện nên làm. Do xu hướng của nước ta đang trong giai đoạn hội nhập. Phần lớn là đầu tư từ vốn nước ngoài. Các công ty tư nhân của nước bạn cũng liên tiếp mọc lên. Vừa tạo việc làm cho người Việt, mà còn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đó chính là yếu tố cho các bé bắt đầu làm quen với anh văn để không bị ngỡ ngàng khi sau này bước ra đời.
Khác với anh văn giao tiếp, anh văn thiếu nhi thường chỉ là học những từ có liên quan đến đời sống sinh hoạt. Bên cạnh đó nó còn là điều kiện hình thành ngôn ngữ giao tiếp cho các bé sau này. Không phải một bước là đạt được thành công mà đòi hỏi ở đây chình là những bước đệm từ từ. cho nên để bé làm quen với ngôn ngữ mới ngay từ nhỏ là điều đơn giản và hiệu quả nhất.
Tuy nhiên ở tại trường, hầu như ngoài từ ngữ có trong sách vở ra thì các em không học được nhiều từ mới. Điều này khiến nhiều phụ huynh lo lắng, sợ con mình phát triển chậm. Tất nhiên họ chọn hình thức cho các em học thêm anh văn thiếu nhi ở các trung tâm anh ngữ. Vì nơi này ngoài chuyện kiến thức có phần rộng hơn thì giáo viên người nước ngoài cũng góp phần cho các bé cảm thấy tự tin khi giao tiếp. Mà đặc biệt nhất là kiến thức rộng hơn rất nhiều so với bài học ở sách giáo khoa.
Nhận xét
Đăng nhận xét